Tác dụng phụ của thuốc chống muỗi

10/01/2021
Tin tức

Thuốc chống muỗi là biện pháp hữu hiệu và tiện giúp bạn tránh được những bệnh truyền nhiễm do muỗi đốt. Tuy nhiên, việc dùng thuốc chống muỗi có thể mang đến một số tác dụng phụ cho cơ thể của bạn đấy nhé.

Ảnh hưởng đường hô hấp

Các loại thuốc chống muỗi dạng xịt khi dùng quá gần khu vực cổ và mặt, bạn có thể hít phải hóa chất trong thuốc gây khó chịu, nặng hơn là làm ảnh hưởng đến đường hô hấp.

tac-dung-phu-cua-thuoc-chong-muoi-1

Viêm da dị ứng

Việc sử dụng thuốc chống muỗi dạng bôi nhiều lần với liều lượng lớn sẽ khiến những làn da nhạy cảm, đặc biệt là da các bé, có thể bị kích ứng như da bị đỏ, rát hoặc nặng hơn là dị ứng, da sẽ sưng đỏ kèm ngứa.

tac-dung-phu-cua-thuoc-chong-muoi

Nguy cơ bị nhiễm độc

- Thuốc chống muỗi khi tiếp xúc với các vết thương hở trên da dễ khiến cơ thể mắc nguy cơ nhiễm độc từ hóa chất trong thuốc.

- Nguy hiểm hơn, các loại thuốc chống muỗi không rõ nguồn gốc với hàm lượng DEET vượt mức 10% càng làm tăng nguy cơ nhiễm độc, nhất là với trẻ nhỏ dưới 2 tháng tuổi.

Cách sử dụng thuốc chống muỗi an toàn

- Lựa chọn thương hiệu và địa chỉ mua uy tín

- Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng thuốc, nhất là khi dùng cho trẻ em.  Đặc biệt không dùng thuốc cho trẻ dưới 2 tháng tuổi.

- Chỉ nên dùng thuốc chống muỗi khi thực sự cần thiết. Khi bôi hoặc xịt thuốc, luôn tránh những vùng da có vết thương hở, mắt, mũi, miệng.

- Cần thử thuốc lên vùng da nhỏ, nếu không bị ngứa hoặc kích ứng, thì lúc đó mới tiếp tục sử dụng.

- Ngoài các biện pháp trên, có thể dùng một số sản phẩm như bình xịt muỗi, nhang muỗi, bộ xông đuổi muỗi… để phòng chống muỗi đốt một cách toàn diện nhất.

0.0           0 đánh giá
Tác dụng phụ của thuốc chống muỗi

Cám ơn bạn đã gửi đánh giá cho sản phẩm này! Đánh giá của bạn sẻ giúp chúng tôi cải thiện chất lượng dịch vụ hơn nữa.

  • Lọc theo:
  • Tất cả
  • 1
  • 2
  • 3
  • 4
  • 5
Chia sẻ

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

Hướng Dẫn Cách Tự Làm Cửa Lưới Chống Muỗi Tự Cuốn Tại Nhà

Tự làm cửa lưới chống muỗi là một giải pháp tiết kiệm chi phí và bảo vệ gia đình khỏi muỗi cũng như các loại côn trùng gây hại. Với một chút thời gian và sự khéo léo, bạn hoàn toàn có thể tự tay lắp đặt tại nhà. Bài viết sau đây sẽ hướng dẫn chi tiết từ A đến Z cách tự làm cửa lưới chống muỗi dễ dàng, đảm bảo hiệu quả cao.

Cửa Lưới Chống Muỗi Tự Cuốn Dọc – Giải Pháp Hiệu Quả Cho Ngôi Nhà Của Bạn

Cửa lưới chống muỗi tự cuốn dọc đang trở thành lựa chọn phổ biến trong các gia đình hiện đại nhờ khả năng bảo vệ khỏi côn trùng và tính thẩm mỹ cao. Với thiết kế thông minh, dễ sử dụng và tuổi thọ bền bỉ, dòng sản phẩm này mang lại không gian sống trong lành và thoải mái cho mọi nhà.

GIẢI PHÁP BẢO VỆ SỨC KHỎE HIỆN ĐẠI: CỬA LƯỚI XẾP LÁ NHÔM SAGOWIN

Cửa lưới xếp lá nhôm là sản phẩm hiện đại, được thiết kế với cơ chế xếp gọn thông minh. Điểm đặc biệt của cửa là các lá nhôm được gắn kết thành hệ thống xếp gọn, không chỉ tăng tính thẩm mỹ mà còn tối ưu không gian.

Bí Quyết Vệ Sinh và Bảo Quản Rèm Tổ Ong để Tăng Tuổi Thọ và Hiệu Quả Sử Dụng

Rèm tổ ong không chỉ là giải pháp trang trí giúp không gian sống thêm sang trọng, mà còn mang đến hiệu quả cách nhiệt, cản nắng và hạn chế tiếng ồn từ bên ngoài. Để rèm tổ ong luôn giữ được vẻ đẹp tinh tế và hiệu quả sử dụng lâu dài, vệ sinh và bảo quản đúng cách là yếu tố quan trọng. Cùng SAGOWIN khám phá cách vệ sinh và bảo quản rèm tổ ong một cách tối ưu.

Mesh Là Gì? Cách Xác Định Kích Thước Ô Lưới Bằng Đơn Vị Mesh

Mesh là đơn vị được dùng để đo kích thước của các lỗ (ô lưới) trên vật liệu dạng lưới. Mesh thể hiện số lượng ô lưới trên mỗi inch chiều dài của lưới. 

Vải chống bám bụi - Đột phá mới trong công nghệ rèm vách ngăn

Trong thời đại ngày nay, việc lựa chọn rèm vách ngăn không chỉ dừng lại ở tính thẩm mỹ mà còn phải đáp ứng nhiều tiêu chí khắt khe về công năng sử dụng. Một trong những đột phá mới nhất chính là công nghệ vải chống bám bụi được ứng dụng trong rèm vách ngăn tổ ong.

Facebook